6 lý do người tiểu đường nên ăn yến mạch thường xuyên Người tiểu đường nhận được nhiều lợi ích khi ăn yến mạch như kiểm soát đường huyết tốt hơn, cải thiện độ nhạy insulin nếu chọn loại nguyên chất không thêm đường.
Biến chứng bàn chân bẹt do tiểu đường là gì? Tôi bị tiểu đường 5 năm, bàn chân dạo này hay đau và phẳng hơn. Có phải tôi bị biến chứng bàn chân bẹt ở người tiểu đường, chữa được không? (Đinh Thi, Bình Phước)
Ăn cơm nguội có làm tăng đường huyết chậm hơn cơm nóng? Hàm lượng tinh bột kháng thay đổi tùy vào nhiệt độ cơm, cách hâm nóng, từ đó ảnh hưởng đến đường huyết theo nhiều cách khác nhau.
Người bệnh tiểu đường ăn sầu riêng thế nào Sầu riêng giàu năng lượng, đường tự nhiên và chất xơ, ăn 1-2 múi sầu riêng nhỏ giúp bổ sung dinh dưỡng, không làm tăng đột biến đường huyết.
Dấu hiệu sốc do bệnh tiểu đường Người bị sốc tiểu đường thường có các triệu chứng như đổ mồ hôi nhiều, da nhợt nhạt hoặc ửng đỏ, tim đập nhanh, khó thở.
Người bệnh tiểu đường có ăn vải được không? Tôi 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, đang uống thuốc, khám định kỳ. Tôi có thể ăn vải được không, ăn như thế nào cho an toàn? (Thanh Phú, TP HCM)
Khát nước liên tục có phải dấu hiệu bệnh tiểu đường? Đi tiểu nhiều, khát nước liên tục thường xảy ra ở người bệnh tiểu đường, song đây cũng có thể là triệu chứng của nhiều tình trạng sức khỏe khác.
5 ngũ cốc nguyên hạt giúp giảm kháng insulin Ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ hòa tan và không hòa tan, có tác dụng ổn định lượng đường trong máu và tăng độ nhạy insulin.
Nguyên tắc ăn uống kiểm soát tiểu đường type 1 Người bệnh tiểu đường type 1 nên bổ sung đủ chất xơ, hạn chế ngũ cốc tinh chế và các sản phẩm chứa đường để kiểm soát đường huyết.
Phòng bệnh nha chu cho người tiểu đường thế nào? Tôi mắc bệnh tiểu đường 7 năm, dạo gần đây răng yếu, miệng có mùi hôi, giống triệu chứng bệnh nha chu. Tôi phải làm gì để phòng bệnh này? (Lê Kha, Vĩnh Long)
Uống sữa thế nào không tăng đường huyết? Sữa giàu chất dinh dưỡng giúp tăng cường miễn dịch, tuy nhiên người tiểu đường cần chọn đúng loại sữa, uống lượng phù hợp để tránh ảnh hưởng đường huyết.
Choáng váng có phải dấu hiệu hạ đường huyết? Tôi bị tiểu đường ba năm, đang dùng thuốc và ăn kiêng, thỉnh thoảng bị choáng váng. Đây có phải dấu hiệu hạ đường huyết do tiểu đường không? (Mỹ Hà, Long An)
Tăng đường huyết có gây đau bụng? Nhiều người nghĩ đường huyết cao chỉ gây mệt mỏi, đi tiểu nhiều, mờ mắt, buồn nôn song tình trạng này có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa.
Hoại tử chân do biến chứng tiểu đường TP HCMBà Lý, 52 tuổi, tiểu đường hơn 17 năm, bị mảnh sành đâm vào lòng bàn chân trái ba ngày, chảy dịch, đi khám phát hiện hoại tử.
5 quả ít ngọt người tiểu đường nên ăn hàng tuần Ổi, đu đủ, kiwi, cam có chỉ số đường huyết thấp, giàu vitamin và khoáng chất, có lợi cho người tiểu đường.
5 tư thế yoga giúp kiểm soát đường huyết Ngoài dùng thuốc và điều chỉnh ăn uống, thực hiện tư thế yoga như cánh cung, ngồi gập người cũng giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn.
Nhiễm trùng máu do biến chứng đái tháo đường TP HCMBà Thảo, 71 tuổi, bệnh đái tháo đường 10 năm, bị ngứa chân nên gãi gây trầy xước, sưng to, bác sĩ chẩn đoán sốc nhiễm trùng máu, suy thận cấp.