Nga ngày càng dùng nhiều dịch vụ hậu cần từ các bên không tham gia trừng phạt của phương Tây và giá dầu Urals thậm chí còn vượt trần.
Trung Quốc gần đây rút dần đầu tư vào phương Tây, chuyển hướng sang các dự án năng lượng và khai mỏ ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ.
Trung Quốc ngày nay đang trở nên ít rụt rè hơn trong việc trả đũa kinh tế với Mỹ, theo Economist.
Lạm phát giảm tốc giúp giới đầu tư lạc quan nhưng người dân Anh còn chịu áp lực lớn khi giá cả hàng hóa và lãi vay vẫn đắt đỏ.
Trông cậy vào khách Trung Quốc sau khi người Mỹ giảm nhu cầu, ngành hàng xa xỉ giờ bất an vì tình hình kinh tế nước này yếu hơn kỳ vọng.
Pan Gongsheng được bổ nhiệm vào vị trí quan trọng tại Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, trong bối cảnh nhân dân tệ xuống đáy 15 năm so với USD.
Tham vọng gầy dựng một chuỗi sản xuất pin xe điện không có bóng dáng Trung Quốc của Mỹ gần như là không thể, theo Economist.
Người dân châu Âu đang đối mặt với hiện thực kinh tế mới mà họ chưa từng trải qua suốt nhiều thập kỷ - đó là họ đang trở nên nghèo hơn.
Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn kỳ vọng, các nước nghèo ngày càng chật vật, còn Fed thì khó đoán là dấu hiệu cho thấy toàn cầu mất đà thịnh vượng.
Chiến thắng của XRP và việc Ủy ban chứng khoán Mỹ thừa nhận các quỹ Bitcoin ETF kích hoạt cho hy vọng "mùa đông tiền số" có thể kết thúc.
Nhiều thập kỷ nay, bán hàng sang Trung Quốc trở thành chìa khóa thành công về kinh tế của Đức, nhưng giờ họ lại băn khoăn về đối tác này.
Với đóng góp của Guyana và Brazil, Mỹ Latinh đang trên đường trở thành một nhà sản xuất dầu lớn của thế giới trong thập kỷ này.
Dốc sức đầu tư cho điện tái tạo và đang dẫn đầu thế giới nhưng Trung Quốc đồng thời cũng "nghiện" nhiệt điện than, theo Le Monde.
Tiêu dùng trì trệ, bất động sản chao đảo, xuất khẩu giảm tốc khiến kinh tế Trung Quốc hậu Covd-19 không bùng nổ, tác động lan tỏa toàn cầu.
Từng được xem là "hổ" mới, kinh tế Thái Lan ngày càng tụt hậu khi chính trị biến động, chậm ký kết các hiệp định thương mại, dân số già.
Tin tưởng vào nhóm khách hàng doanh nghiệp và phản ứng chậm trước các thay đổi của thị trường smartphone đã khiến BlackBerry trả giá đắt.
Lạm phát đã giảm tốc từ khi các ngân hàng trung ương tăng lãi suất, nhưng lạm phát cơ bản cứng đầu hơn và Fed nói họ còn "một chặng đường dài phía trước".
CEO Tesla Elon Musk đang chuyển trọng tâm về mục tiêu trước đây là tăng trưởng nhanh nhất có thể, bất chấp lợi nhuận năm nay khả năng giảm.
Các công ty Trung Quốc thay đổi một quy trình tinh luyện từng rất cồng kềnh, để tìm ra công dụng mới cho trữ lượng nickel khổng lồ tại Indonesia.
Ảnh hưởng đại dịch và việc chính phủ tăng chi tiêu đang làm giảm tác động từ chiến dịch tăng lãi của các ngân hàng trung ương.
Kodak là công ty đầu tiên tạo ra camera kỹ thuật số, nhưng việc không nhận ra tiềm năng của sản phẩm này đã khiến họ tụt lại phía sau.
Để chặn lại đà giảm của yen, giới chức Nhật Bản được kỳ vọng can thiệp bằng cảnh báo, trước khi bán USD để mua yen hoặc nâng lãi suất.
NIO - hãng xe điện Trung Quốc được gọi là "sát thủ Tesla" - phải đốt thêm tiền để cạnh tranh tại thị trường xe điện lớn nhất thế giới.
Tập đoàn quân sự tư nhân Wagner nổi loạn tại Nga đúng thời điểm kinh tế toàn cầu còn bất ổn vì đại dịch, chiến sự ở Ukraine và lạm phát.
Viện dẫn an ninh quốc gia, chính phủ Mỹ cân nhắc thắt chặt quy định về vốn ra nước ngoài nhưng khả năng thực thi sẽ nhiều thách thức.
Mâu thuẫn giữa CEO Tesla và Facebook đã âm ỉ nhiều năm qua, trước khi biến thành cuộc thách đấu võ thuật cách đây vài ngày.
Stockton Rush lập công ty thám hiểm đáy biển OceanGate Expeditions vì tin rằng đây sẽ là nơi con người sinh sống sau này, chứ không phải Sao Hỏa.
Eurozone suy thoái và Trung Quốc không phục hồi mạnh như dự kiến khiến dòng tiền đầu tư quay về chứng khoán Mỹ.
Các doanh nghiệp ngoại ở Trung Quốc đang đứng trước phép thử lớn khi người tiêu dùng nước này ngày càng chuyển sang mua hàng nội địa.