BRICS mở rộng 6 thành viên sẽ chiếm một nửa dân số, 29% GDP toàn cầu nhưng chưa thịnh vượng bằng G7.
Vài tháng qua, Bắc Kinh hạ lãi suất, nới lỏng chính sách với bất động sản và giảm kiểm soát lĩnh vực tư nhân, nhằm hồi sinh tăng trưởng.
Nỗi lo việc các tập đoàn lớn lâu đời có thể thất bại vì chậm đổi mới không diễn ra ở Mỹ mà còn ngược lại, theo Economist.
Với "át chủ bài" xe điện, Trung Quốc giành ngôi vương xuất khẩu ôtô của Nhật Bản nhưng dối diện các hàng rào bảo hộ của châu Âu, Mỹ.
Nhật Bản từng thống trị danh sách 500 công ty có doanh thu lớn nhất thế giới, nhưng sau gần 30 năm, tình hình đã thay đổi hoàn toàn.
Kinh tế Trung Quốc giảm tốc như hiện nay sẽ tác động hạn chế với thế giới nhưng một kịch bản suy thoái sẽ là mối nguy chung, theo Economist.
Tại hội nghị thượng đỉnh tuần này, Phó tổng thống Nam Phi Paul Mashatile cho biết BRICS sẽ tập trung tìm cách để giảm phụ thuộc USD.
Nỗ lực của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhằm thay đổi mô hình tăng trưởng cho nước này đang đối mặt với các rào cản chưa từng có.
Chiếm 26% GDP toàn cầu và có thể lên tới 34% nếu mở rộng, nhưng BRICS có điểm yếu so với G7 là khác biệt lớn giữa các thành viên.
Không muốn thất thu thuế xăng dầu, ngày càng nhiều bang tại Mỹ áp các loại thuế, phí mới hoặc thậm chí nỗ lực hạn chế doanh số xe điện.
Sợ bị tịch thu tài sản, nhân viên khó khăn và mất thị phần, JDE Peet's (Hà Lan) tìm cách địa phương hóa để ở lại Nga.
Việc Evergrande nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ là lời cảnh báo với mô hình đã giúp Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn 30 năm qua.
Việc ruble mất giá hơn 20% so với USD năm nay được cho là con dao hai lưỡi với kinh tế Nga.
Các gói trợ cấp khổng lồ của Mỹ, châu Âu đang đe dọa toàn cầu hóa, khiến các nền kinh tế nhỏ hơn, ngay cả Anh hay Singapore, cũng thua thiệt, theo WSJ.
Những thành công trong việc tách rời kinh tế khỏi Trung Quốc đến nay chỉ là bề nổi và thực chất chính sách của Mỹ không hiệu quả, theo Economist.
Từ nhiều năm có doanh số bán nhà lớn nhất Trung Quốc, Country Garden giờ đứng trên bờ vực vỡ nợ và chưa thấy cửa sáng để cân đối dòng tiền.
Siết quản trị, sáp nhập và đưa lên sàn, Indonesia tham vọng tái thiết khối doanh nghiệp nhà nước để đạt mục tiêu thành nước phát triển vào 2045.
Hôm nay tròn một năm Mỹ bắt tay phục hưng ngành sản xuất chip, hàng trăm tỷ USD cam kết rót vào nhưng tiến độ xây dựng chậm, nhà máy thiếu người.
Loạt dự án với tổng vốn đầu tư hơn 30 tỷ USD tại Âu - Mỹ đổ vỡ hoặc trì hoãn vì nhiều khó khăn phủ bóng ngành điện gió.
Với dân số già đi nhanh chóng và người trẻ trình độ cao hơn không muốn vào nhà máy, kỷ nguyên công nhân châu Á siêu rẻ đang dần qua.
Kinh tế Mỹ và thế giới 6 tháng đầu năm nay không giống dự kiến của giới đầu tư, tạo ra những bài học mới khác lịch sử.
Các cú sốc nguồn cung do triển vọng kinh tế ảm đạm, xung đột quân sự và El Nino đang đẩy thế giới đến bờ vực khủng hoảng lương thực.
Giữa tháng trước, công ty tư nhân (Trung Quốc) đầu tiên trên thế giới phóng thành công tên lửa mang methane - oxy lỏng, dòng tên lửa đẩy dùng chất lỏng chi phí thấp.
Viễn cảnh Volkswagen lụi tàn như Nokia khó xảy ra nhưng cũng không còn là hoang tưởng khi ngành ôtô Đức đứng trước nhiều thách thức.
Khi Liên minh châu Âu soạn thảo dự luật nhằm kiềm chế sự biến động của giá điện, Pháp lại đụng độ Đức về tương lai điện hạt nhân.
Chỉ trong hơn một tuần, Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoài.
Danh xưng "Sick Man of Europe" (Con bệnh của châu Âu) nguy cơ chuyển từ Italy về lại cho Đức, nền kinh tế lớn nhất khu vực.
Chính sách "Made in America" của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xung đột với các mục tiêu khí hậu của chính ông, khiến các ngành tranh cãi nhau.
Kinh tế Mỹ đang có nhiều đặc điểm "chưa từng có tiền lệ" trong các chu kỳ tăng trưởng và suy thoái trước đây, theo giới chuyên gia.