Các vụ tập kích tàu hàng trên Biển Đỏ vài tháng qua đang bóp nghẹt kênh đào Suez - một trong những tuyến thương mại chính của thế giới.
Sự phát triển nhanh của xe điện, nhất là từ Trung Quốc, đặt Slovakia và Czech, hai quốc gia sản xuất nhiều ôtô nhất thế giới tính theo đầu người, vào thế phải thay đổi.
Từng là đôi dép rẻ tiền của người lao động Brazil, Havaianas vượt nhiều thăng trầm để "lột xác" thành thương hiệu thời trang toàn cầu.
Cổ phiếu MicroStrategy tăng hơn 300% năm ngoái, lớn hơn cả Nvidia hay Meta, hoàn toàn nhờ việc hãng này đã đổ hàng tỷ USD vào Bitcoin.
Một cuộc chiến sinh tồn đang nổ ra trong ngành xe điện Trung Quốc, nơi các hãng đua nhau giảm giá kích cầu sau khi trợ cấp kết thúc.
"Toàn cầu hết nguy cơ suy thoái, lạm phát ra sao, có vụ nào như Silicon Valley Bank...?" là những câu hỏi giới kinh doanh cần chú ý năm nay.
So với lần nhân dân tệ suy thoái năm 2015, Trung Quốc đã có cách ổn định nội tệ khéo léo và đột phá hơn trong năm nay, theo Reuters.
Hầu hết thị trường chứng khoán lớn từ Mỹ, Âu, Nhật Bản đến Ấn Độ đều tăng trưởng năm qua, trừ Hong Kong và Trung Quốc.
Chủ hãng chip Nvidia Jensen Huang và Mark Zuckerberg vào top 5 CEO giỏi nhất thế giới 2023 - không gồm Trung Quốc và Ấn Độ - của Economist.
Hy Lạp, Hàn Quốc và Mỹ là top 3 hiệu suất kinh tế tốt nhất, trong khi nhiều nước Bắc Âu có năm 2023 ảm đạm, theo Economist.
Nhật Bản Suýt phá sản vì người Nhật sợ ăn hàu trong trận dịch năm 2006, General Oyster nghĩ ra việc nuôi loài này trên cạn để cách ly với mầm bệnh.
Không tính Covid, cả hai đời tổng thống, kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định, nếu Trump giữ lạm phát, giá xăng thấp thì Biden tạo việc làm lớn.
Tác động từ xung đột Nga - Ukraine đã dịu bớt nhưng hệ quả từ cuộc chiến chống lạm phát để lại nhiều tổn thương cho các nền kinh tế.
Thị trường đang đặt cược các ngân hàng trung ương sớm giảm lãi suất mạnh tay, trong khi giới chức vẫn chần chừ tạo ra bước ngoặt chính sách.
Nhờ kết hợp giữa di sản truyền thống, kỹ năng sản xuất và kinh doanh có chiến lược, châu Âu vẫn không có đối thủ trong ngành xa xỉ.
Kẻ thắng - người thua trong quá trình chuyển đổi xanh không dễ nhận diện và vị trí siêu cường thống lĩnh vẫn chưa có chủ, theo Economist.
Hàng loạt dự báo chỉ ra Mỹ có thể suy thoái trong năm 2023 nhưng giờ đây, tình hình đã đảo ngược.
Việc ECB kiên quyết chưa nghĩ đến cắt giảm lãi suất năm sau nhằm đưa lạm phát về lại ngưỡng 2% có thể khiến họ phản ứng chậm chạp.
Như con gián tận dụng kẽ hở, dầu Nga vẫn được vào EU, bán trên giá trần, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Diễn biến thị trường dầu thô năm tới sẽ phụ thuộc vào nguồn cung từ OPEC + và thậm chí là cuộc bầu cử tổng thống tại Mỹ, Venezuela.
Sau năm 2022 đáng quên, Meta Platforms và CEO Mark Zuckerberg đã có màn lật ngược tình thế ấn tượng trong năm nay.
Khi các siêu nhà máy (megafactory) đang lần lượt mọc lên ở Mỹ, bài toán tìm đâu ra công nhân để vận hành chúng ngày càng căng thẳng.
Vài thập kỷ qua, Trung Quốc tạo ra nhiều kỳ tích kinh tế, với động lực chủ chốt là "kiên trì cải cách và mở cửa".
Khi lập ra Nvidia, hãng chip hàng đầu thế giới, Jensen Huang không ngờ gian nan đến mức ông luôn làm việc với tinh thần "công ty chỉ còn 30 ngày nữa là phá sản" như vậy.
Sau đại dịch, tốc độ phục hồi của các nền kinh tế giàu nhất thế giới, như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản đang ngày càng khác nhau.
Các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc đang chuyển sang mua chip bán dẫn từ các nguồn nội địa khi Bắc Kinh tích cực tự chủ chuỗi cung ứng.
Đồng yen có thể tiếp tục đối diện bất lợi khi vị thế chủ nợ lớn nhất thế giới của Nhật Bản bị lung lay.
Doanh số xe điện ở Mỹ chưa thể bứt phá vì giá cao, nuôi xe tốn kém, niềm tin chất lượng thấp, còn doanh nghiệp càng bán càng lỗ.
Thị trường ngày càng tin vào khả năng Mỹ giảm lãi suất, nhưng điều này sẽ chỉ diễn ra nếu kinh tế chậm lại đáng kể và thất nghiệp tăng cao.