Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu làm bài thơ "Cỏ và sen", nhớ Lê Thiết Cương như người bước vào "miền thăm thẳm" trong cuộc đời nhiều rối ren.
Doanh thu đường sách TP HCM đạt hơn 31 tỷ đồng sáu tháng đầu năm, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái song lượng sách bán ra giảm.
Đọc sách cho con trước giờ ngủ giúp xây dựng tư duy, tình cảm cho trẻ, song ngày nay không nhiều phụ huynh làm được.
Hà Nội Ông Keijo Norvanto, Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, khẳng định Moomins là truyện thiếu nhi kinh điển, phản ánh đặc trưng tinh thần con người Bắc Âu.
Khi AI thay con người đọc và phân tích tác phẩm, quan niệm "đọc nhiều là thước đo của trí tuệ" dần mất chỗ đứng.
"Wind Breaker" - bộ truyện hơn 600 triệu lượt đọc online của họa sĩ Hàn Jo Yong Seok - ngừng ra tập mới khi tác giả thừa nhận đạo nhái.
"Chuyện người tùy nữ" là tác phẩm tiêu biểu nhất của nữ văn sĩ Canada Margaret Atwood, theo Guardian.
Nhà văn Kuroyanagi Tetsuko xây dựng câu chuyện về cô bé Totto-chan trước những biến động của đất nước, trong phần hai cuốn "Totto-chan bên cửa sổ".
Tác giả Alaina Demopouloscho rằng một số người trẻ coi sách là món đồ trang sức, đọc để thể hiện có gu chứ không tiếp nhận tri thức thật sự.
Tác giả Ryo Tatsuki vẽ viễn cảnh Nhật Bản đối diện "đại thảm họa địa chấn" vào tháng 7, trong manga "Tương lai tôi đã thấy".
"Người Hà Nội, chuyện ăn chuyện uống một thời" của tác giả Vũ Thế Long vào danh sách tác phẩm có sức ảnh hưởng ở Trung Quốc.
Thẩm phán liên bang Mỹ William Alsup cho rằng việc startup Anthropic dùng sách có bản quyền để huấn luyện AI Claude là "sử dụng hợp lý" và "mang tính chuyển đổi".
Bộ sách Sài Gòn xưa của học giả Vương Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam được giới thiệu nhân kỷ niệm 327 năm Sài Gòn - Chợ Lớn.
Nhiều tác giả học theo "Ông vua truyện kinh dị", đi bộ mỗi ngày, nghe nhạc rock để tìm cảm hứng sáng tác.
70 tác giả Mỹ kêu gọi không dùng AI trong lĩnh vực xuất bản, cho rằng trí tuệ nhân tạo ăn cắp chất xám của con người.
Phật hoàng Trần Nhân Tông đề cập triết lý "một nửa" qua các phạm trù đối lập trong thơ, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đạo và đời.
Nghệ sĩ Hữu Châu học ở bà nội - bầu Thơ của gia tộc Thanh Minh, Thanh Nga - tính kiên cường trong nghịch cảnh.
Nghệ sĩ Hữu Châu cho rằng một số người thờ Tổ sân khấu dù tuổi nghề chỉ vài tháng, không hiểu quy tắc, tôn ti trật tự.
Hữu Châu hồi tưởng biến cố về "nữ hoàng sân khấu" Thanh Nga, người anh gọi là má Ba - bị sát hại, trong sách vừa ra mắt.
Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu - tác giả bài thơ ''Nếp nghĩ'' được đưa vào đề văn THPT - nhận xét đề năm nay thể hiện sự thay đổi trong phương pháp giáo dục.
Nội dung ngắn từ mạng xã hội, tác động của AI có thể khiến độc giả không còn kiên nhẫn đọc hết một cuốn sách.
Đại diện đơn vị xuất bản cho rằng phát triển audiobook, ebook để phù hợp với độc giả hiện đại nhưng không thay thế sách giấy.
Hữu Châu ra mắt tác phẩm về đời thăng trầm, trong đó có biến cố của gia tộc - "nữ hoàng sân khấu" Thanh Nga qua đời.
Ấn phẩm ''Lược sử nước Việt bằng tranh'' được xuất bản với nhiều ngôn ngữ từ năm 2011 đến nay.
Đặng Kim Trâm - em gái liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - vẫn hy vọng có sự nhầm lẫn khi nhận giấy báo tử của chị gái.
Đặng Phương Trâm - em gái bác sĩ Đặng Thùy Trâm - nhớ chị mình "đoan trang thùy mị, là người sống rất nghiêm túc và nội tâm sâu sắc".
Hình ảnh chủ nhiệm báo Cứu quốc Xuân Thủy kiểm tra nội dung, Tổng bí thư Trường Chinh duyệt bản thảo báo Nhân Dân, được thể hiện trong tư liệu.
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm đồng cảm với người bạn tên Liên bởi họ "đều khát khao hạnh phúc, một hạnh phúc tìm được trong muôn ngàn tiếng ồn ào của cuộc sống".
Bác sĩ Đặng Thùy Trâm gửi nỗi nhớ đến người mình thương khi phải xa cách vì chiến tranh, qua những dòng nhật ký.