Cha truyền con nối, gia đình bà Nguyễn Thị Lệ Thu ở TP Bạc Liêu có hơn 60 năm nghề làm lồng đèn Trung thu truyền thống.
An GiangÔng Nguyễn Văn Xự, 83 tuổi, ở huyện Chợ Mới tự chế ra máy xới 1.000 m2 đất trong hai giờ, giúp giảm sức người, tăng năng suất lao động.
Tận dụng mùa ba khía đang lột vỏ, chị Trần Thị Xa ở huyện Đầm Dơi nghĩ ra cách làm riêu, mỗi tháng bán một tấn sản phẩm, lãi 25-30 triệu đồng.
Kế thừa bí quyết nấu món cà ri vịt từ mẹ chồng, chị Huỳnh Thị Tuyết Hoa mỗi ngày bán khoảng 300 phần, giá từ 50.000 đến 65.000 đồng.
Sau vụ sạt lở cuối năm 2022, ông Võ Minh Thảo, 48 tuổi, Vĩnh Long, ám ảnh với âm thanh lớn, nhắc ông nhớ về hình ảnh căn nhà bị dòng sông nuốt trọn ngay trước mắt.
Cà MauVào mùa mưa, người dân ra đồng nhổ hẹ nước để bán cho thương lái, mỗi ngày thu nhập từ 700.000 đến một triệu đồng.
Cà MauThấy nguồn cá sơn dồi dào bị bỏ cho gia súc ăn, chị Phan Thị Chuyển ở huyện Ngọc Hiển đã làm mắm, lợi nhuận 15-20 triệu đồng mỗi tháng.
Anh Lê Nguyễn Hùng Cường ở TP Cà Mau trồng giá sạch trong hơn 70 thùng nhựa, mỗi ngày thu hoạch được 150 kg, lãi khoảng 500.000 đồng.
Cơn mưa giông kèm lốc xoáy với cường độ mạnh quét qua huyện Long Hồ, Mang Thít và Tam Bình làm 46 căn nhà bị tốc mái, hư hỏng nặng.
Cà MauBỏ công việc trong ngành du lịch tại TP HCM để về quê khởi nghiệp, Trần Mai Ril, 29 tuổi, bán khoảng 800 kg nấm mỗi tháng, lãi 30-40 triệu đồng.
Chị Mai Thị Thùy Trang, 39 tuổi, nghỉ việc công ty nước ngoài ở TP HCM, về Năm Căn mở cơ sở tách thịt cua, lợi nhuận hơn 40 triệu đồng mỗi tháng.
Cần ThơĐàn cá tra dầu nặng từ 45 đến hơn 100 kg mỗi con, được một gia đình nuôi trong hồ rộng 2.000 m2 tại khu du lịch ở huyện Phong Điền.
Đồng ThápNửa năm qua, ông Nguyễn Văn Nhơn, 60 tuổi, rải thức ăn xuống đoạn sông trước nhà để dụ đàn cá tự nhiên về nuôi như "thú cưng".
Cà MauBị ong chích, thường xuyên phải mang đồ bảo hộ nóng nực nhưng Quách Kim Y, 28 tuổi, vẫn quyết vào rừng săn nhộng ong để mưu sinh.
An GiangChỉ cần que tre, những sợi dây thun, anh Ngô Văn Châu có thể bắt được cua núi nằm sâu trong các hang, hốc đá ở núi Cấm.
An GiangNghe tiếng "rắc rắc", ông Thái Văn Thành cùng nhiều người nháo nhào dắt vài chiếc xe máy trong tiệm chạy ra ngoài, trước khi dãy nhà bị sạt lở nhấn chìm xuống sông.
Trong vài chục giây, dãy nhà buôn bán bị sạt lở nhấn chìm xuống sông Xép Ka Tam Pong, huyện Châu Phú, kéo theo nhiều tài sản của người dân.
Cà MauNgười dân ở U Minh Hạ trồng chuối lấy lá bán cho các cơ sở, mỗi tháng róc từ 10 đến 15 tấn lá tươi, thu lợi nhuận khoảng 30 triệu đồng.
Mô hình làng quê, nhà sàn, tàu thuyền... được thầy giáo An Khương ở huyện Cần Giuộc làm từ các vật liệu tái chế như que kem, bìa carton, đất sét.
Camera ghi lại khoảnh khắc sạt lở đoạn đất dài 30 m, lấn sâu 6 m, nhấn chìm 4 căn nhà tạm xuống sông Cần Lố, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh.
Cần ThơÔng Lê Văn Càng (48 tuổi), một nhà vườn trên cồn Sơn huấn luyện ếch nhảy qua vòng tròn cao từ 20 đến 50 cm để phục vụ khách tham quan.
An GiangNgoài cáp treo, đội xe ôm 1.000 chiếc được cấp phép hoạt động để chở khách du lịch lên núi Cấm do đường dốc, nguy hiểm.
Tận dụng ao hồ có sẵn, anh Nguyễn Văn Đắc ở huyện Thủ Thừa kết bè từ chai nhựa, phủ giá thể lục bình lên trên để trồng rau.
Cà MauChị Nguyễn Hồng Đạm, 35 tuổi, chế biến món chù ụ (thuộc họ nhà cua) muối, mỗi ngày bán ra thị trường 200 kg thành phẩm, lợi nhuận gần 1,5 triệu đồng.
TP HCMMáy bay phun thuốc trừ sâu do nhóm kỹ sư Việt chế tạo, chứa được 30 lít dung dịch, phun theo lập trình có sẵn và được điều khiển từ xa.
Người dân huyện Năm Căn buộc cua thuê cho các cơ sở thu mua, mỗi ngày làm được 200-300 con, thu nhập từ 250.000 đến 300.000 đồng.
Ông Nguyễn Văn Dạn, 46 tuổi, chi 1,2 tỷ đồng chế máy vớt lục bình để làm sạch kênh rạch, mỗi giờ vớt được khoảng 4,5 tấn.
Người dân huyện Giồng Trôm lột vỏ dừa thuê cho các xưởng, mỗi ngày làm được 1.400 - 1.800 quả, thu nhập từ 300.000 đến 400.000 đồng.
Dự án nâng cấp quốc lộ 50 dài 7 km, trong đó hơn 4 km sẽ làm đường mới song hành, đoạn còn lại mở rộng lên 34 m, giúp cửa ngõ TP HCM đi miền Tây thông thoáng.