Tiêm vaccine viêm gan A là biện pháp hiệu quả giúp ngăn ngừa HAV, loại virus có khả năng gây viêm gan nghiêm trọng, có thể dẫn đến suy gan và tử vong.
Để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, chỉ tiêm chủng cho trẻ em là không đủ mà cần tiêm vaccine cho cả gia đình để tạo hệ miễn dịch dạng kén, giúp bảo vệ toàn diện.
Tôi có con trai 15 tuổi. Tôi được biết HPV có thể gây nên một số bệnh nguy hiểm ở bé trai.
Bệnh thương hàn có thể dẫn đến sốt cao, nôn mửa, gây các biến chứng như viêm phổi, viêm não, thậm chí tử vong.
Trong khi vaccine cúm phải tiêm nhắc lại hằng năm, vaccine uốn ván tiêm mỗi 10 năm, các mũi vaccine sởi lại có hiệu lực bảo vệ trọn đời.
Tôi có 2 con nhỏ 5 tuổi và 2 tuổi. Thời điểm này hàng năm bé thường bị ho, sổ mũi, viêm phổi… Hơn 4 tháng trước, cả 2 bé tới lịch tiêm phòng cúm nhưng đã bỏ lỡ do dịch.
Viêm màng não thường do phế cầu khuẩn, não mô cầu khuẩn và vi khuẩn Hib gây ra, nguy cơ gây tử vong cho trẻ em chỉ trong 24 giờ nhưng có thể phòng ngừa bằng vaccine.
Xin chào bác sĩ, Việt Nam có loại vaccine phòng cúm tứ giá mới. Cho tôi hỏi là loại vaccine này có khác gì so với các loại vaccine cúm đã có trước đó.
Vì sao nên tiêm nhắc mũi 3 phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt ở các mốc 4-7 tuổi và 9-15 tuổi mà không phải những mốc khác?
Trẻ em 12-17 tuổi dễ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm, cần được tiêm một số loại vaccine phòng ngừa khi chuẩn bị trở lại trường học.
Học sinh THCS, THPT cần được củng cố hệ miễn dịch tốt trước khi trở lại trường bởi nguy cơ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm sau nhiều năm không tiêm vaccine.
Các bác sĩ chia sẻ về nguy cơ nhiễm bệnh mà học sinh đối mặt khi chuẩn bị quay lại trường học và giải pháp bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong dịch Covid-19.
Con gái tôi mới 10 tuổi có nên tiêm vaccine HPV (ngừa ung thư cổ tử cung) không? Cháu chưa có chu kỳ kinh nguyệt, vậy có nên tiêm vaccine này sớm không ạ?
Các bệnh truyền nhiễm như cúm, viêm phổi, sởi,… có nguy cơ dễ dàng lây nhiễm trong trường học khi học sinh đi học trở lại.
Trẻ em trên 4 tuổi dễ có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bạch hầu, ho gà, uốn ván, cúm, thủy đậu… nếu không được tiêm liều vaccine nhắc lại.
Thưa bác sĩ, TP HCM đã có kế hoạch thí điểm cho trẻ lớp 1 đi học trực tiếp, các cháu nên tiêm nhắc những vaccine nào để tăng cường miễn dịch? (Ngô Lan Anh, quận Tân Bình, TP HCM)
Trẻ em cần tiêm đầy đủ các vaccine để ngăn ngừa những bệnh truyền nhiễm dễ lây lan trong trường học và tạo “miễn dịch chéo không đặc hiệu” phòng Covid-19.
Các bác sĩ chia sẻ về những nguy cơ nhiễm bệnh mà trẻ đối mặt khi quay lại trường học và giải pháp giúp bảo vệ sức khỏe của trẻ trong dịch Covid-19.
Môi trường đông đúc, học tập, sinh hoạt chung ở trường học khiến trẻ đối mặt với nhiều nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm bên cạnh Covid-19.
Bé nhà tôi 13 tuổi, đã được chích vaccine Pfizer mũi 1 và sắp chích mũi 2. Tôi có đọc thông tin bé trai sau chích mũi 2 có tỷ lệ bị viêm cơ tim cao hơn.
Xin tư vấn về những loại vaccine cần thiết cho trẻ em 10 tuổi. Cảm ơn bác sĩ. (Trần Khanh, TP HCM)
Xin hỏi các bước sơ cứu khi thấy các cháu bị viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine Covid-19 như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! (Ken Ken, TP. Vinh)
Chào bác sĩ, tôi có đọc được thông tin một bác sĩ nói rằng trước khi tiêm vaccine Covid-19 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi nên cho trẻ uống bổ sung thuốc bổ.
Vaccine Covid-19 ảnh hưởng đến sinh sản của trẻ, lăn trứng gà giúp giảm sưng, tiêm ngừa là không bị nhiễm bệnh… là những vấn đề mà nhiều người thường nhầm lẫn.