Sau 3 năm chịu ảnh hưởng từ chiến sự với Ukraine và lệnh trừng phạt, kinh tế Nga sắp có bước ngoặt khi Tổng thống Mỹ muốn nhanh chóng chấm dứt xung đột.
Cuộc họp của ông Tập với giới doanh nhân vừa qua thay đổi danh sách và vị trí ngồi đáng kể so với 2018, khi Trung Quốc vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
Chỉ trong 2 tuần, Tổng thống Mỹ liên tiếp công bố, hoặc dọa áp thuế với hàng loạt đối tác, trái ngược với sự thận trọng trong ngày nhậm chức.
Để thúc đẩy tăng trưởng, Malaysia tích cực hút đầu tư trung tâm dữ liệu nhưng chuyên gia cảnh báo các áp lực tiềm ẩn về nguồn cung điện, nước.
Tesla đang trải qua đợt suy giảm doanh số chưa từng có với một phần nguyên nhân được suy đoán do CEO Elon Musk dấn thân vào chính trị.
Ông Trump nghĩ "thuế nhập khẩu đối ứng" giúp giảm thâm hụt thương mại nhưng chuyên gia nói "không", bởi vấn đề ở chính đặc thù nền kinh tế Mỹ.
Đầu tàu kinh tế châu Âu chật vật suốt 5 năm qua, một phần do cú sốc năng lượng từ Nga và Trung Quốc từ khách hàng thành đối thủ.
Ông Trump nhiều lần ca ngợi thuế mới sẽ giúp Mỹ cào bằng sân chơi với toàn cầu, nhưng chính sách công bố lại được đánh giá là nhẹ tay hơn.
Giới chức EU và Mỹ tiến gần đến đối đầu thuế quan và nhiều người châu Âu không còn xem bên kia bờ Đại Tây Dương là đồng minh.
Quan chức và các nhà kinh tế học tại Mỹ thảo luận việc bỏ xu 1 cent (penny) suốt hàng thập kỷ qua và việc này chỉ chấm dứt cuối tuần trước với quyết định của Trump.
Trong khi các hãng nhôm, thép Mỹ hưởng lợi vì hàng nhập khẩu đắt đỏ, người tiêu dùng và doanh nghiệp sản xuất có thể chịu giá cao.
Bất an ngắn hạn đang nổi lên trong cộng đồng các doanh nghiệp châu Á do thương chiến nhưng chuyên gia nói vẫn có cơ hội trong bất ổn.
Việc Mỹ áp thuế nhập khẩu với Trung Quốc, đồng thời bỏ ưu đãi với hàng giá trị nhỏ có thể làm tăng giá sản phẩm của Shein, Temu.
Cuộc chiến thuế quan mới có thể tác động đến doanh nghiệp, người dân và tăng trưởng kinh tế mạnh hơn nhiều nhiệm kỳ đầu của ông Trump, theo chuyên gia.
Lựa chọn thời điểm và quy mô đáp trả thuế nhập khẩu của Mỹ cho thấy thiện chí đàm phán của Trung Quốc, theo chuyên gia.
Mỹ áp thuế nhập khẩu lên Trung Quốc trong bối cảnh nền kinh tế này đang gặp nhiều vấn đề, từ khủng hoảng bất động sản đến tiêu dùng.
Châu Âu và Mỹ có quan hệ thương mại lớn nhất hành tinh, nhưng đang bên bờ thương chiến khi ông Trump liên tục đe dọa áp thuế quan.
Rủi ro thương chiến nổi lên khi giới chức Canada, Mexico bất bình và kêu gọi đáp trả mạnh mẽ sau khi ông Trump áp thuế hàng hóa hai nước.
Thuế nhập khẩu của ông Trump có thể khiến GDP Mỹ giảm 1,5% năm nay, đồng thời đẩy Canada và Mexico vào suy thoái.
Dù có kế hoạch giảm việc làm, thu hẹp sản xuất, đầu tư xe điện, giới đầu tư vẫn hoài nghi tương lai của Volkswagen vì nhiều lý do.
Giữa lúc các nền kinh tế trụ cột châu Âu đi ngang hoặc suy thoái, tăng trưởng của Tây Ban Nha rực sáng trên bầu trời ảm đạm.
Thiết bị điện mặt trời, xe điện và pin lithium là bộ ba "làm mưa làm gió" của Trung Quốc trên thị trường xuất khẩu, khiến phương Tây cảnh giác.
Lạm phát, nợ công, hậu quả từ áp thuế quan và ý định hạn chế nhập cư là các bài toán chờ ông Trump xử lý năm nay.
Muốn tăng khai thác tài nguyên Alaska, ý định của ông Trump được giới chức địa phương ủng hộ nhưng các nhóm môi trường phản đối.
Việc Tổng thống Donald Trump muốn áp thuế nhập khẩu, giảm thuế trong nước trước bối cảnh lạm phát và lãi suất cao sẽ là phép thử với kinh tế Mỹ.
Thị trường xe điện Mỹ thêm thách thức, nhưng xu hướng vẫn khó đảo ngược khi ông Trump chính thức nhậm chức, theo chuyên gia.
Trung Quốc Lo lắng về tương lai, một số người dưới 30 tuổi tích cực tiết kiệm đến 80% tháng lương, điều có thể ảnh hưởng đến sức mua nội địa.
Dưới thời ông Biden, kinh tế Mỹ vững mạnh, số việc làm mới và lương nhân công đều tăng, nhưng lạm phát vẫn ở mức cao.
TikTok Mỹ có khoảng 170 triệu người dùng trước khi phải dừng hoạt động, doanh thu năm 2024 ước tính 10 tỷ USD, chủ yếu nhờ quảng cáo và sàn bán lẻ TikTok Shop.